Trong những ngày thành phố giãn cách và có nhiều thời gian rảnh rỗi này, sao bạn không thử cùng Koji Landscape tìm hiểu cách tự làm phân hữu cơ cực đơn giản tại nhà nhỉ? Điều này vừa giúp bạn giải quyết được rác thải hữu cơ của gia đình và còn góp phần bảo vệ môi trường nữa đó. Đây là những mẹo cực hay mà không phải đơn vị thiết kế sân vườn chuyên nghiệp nào cũng bật mí cho bạn.
Xem thêm: THIẾT KẾ & THI CÔNG SÂN VƯỜN CHUYÊN NGHIỆP
Mục lục
Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ được dùng để nuôi trồng cây cối, hình thành từ phân người, phân động vật, lá và cành cây, than bùn, hay các chất hữu cơ khác thải loại từ nhà bếp. Phân bón giúp tăng thêm độ màu mỡ, độ tơi xốp cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ, chất mùn và bổ dưỡng.
Phân hữu cơ có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng những hợp chất hữu cơ và được dùng trong sản xuất nông nghiệp. Khi bón vào đất phân bón hữu cơ có tác dụng giúp cải tạo, tăng độ tơi xốp phì nhiêu cho đất bằng việc bổ sung, cung cấp các loại vi sinh vật, chất mùn, chất hữu cơ cho đất đai và cây trồng.
Có rất nhiều loại thùng chứa được làm vật liệu đựng phân hữu cơ trong đó như: thùng kín (tuy nhiên sẽ kéo dài thời gian ủ), thùng gỗ, thùng nhựa, thùng có dung lượng từ 20-120 lít (tùy vào lượng rác thải của mỗi gia đình). Chú ý: bạn nên khoan nhiều lỗ nhỏ thùng nhựa để thoát nước.
Để thùng chứa những nơi thoát nước, đặt những nơi có đất trống thay vì gạch bê tông vì để đảm bảo rằng giun và vi sinh vật có lợi khác có thể xâm nhập thùng rác hoặc bạn có thể để trên sân thượng. Vì những thùng này sẽ có mùi nên để nơi xa bạn sinh hoạt và nơi có nắng nhiều để đẩy nhanh quá trình phân hủy.
Chúng ta có thể phân rác hữu cơ ra thành 2 loại đó là rác hữu cơ xanh và rác hữu cơ nâu. Trong đó, chất hữu cơ xanh cung cấp Nitơ còn chất hữu cơ nâu thì cung cấp Carbon cho cây.
Nguyên liệu nâu như:
Nguyên liệu xanh như:
Xem thêm: 10 bước tạo cảnh quan sân vườn cực hữu ích
Xem thêm: Thiết Kế Tiểu Cảnh Sân Vườn
Để thùng chứa những nơi thoát nước, đặt những nơi có đất trống thay vì gạch bê tông vì để đảm bảo rằng giun và vi sinh vật có lợi khác có thể xâm nhập thùng rác hoặc bạn có thể để trên sân thượng. Vì những thùng này sẽ có mùi nên để nơi xa bạn sinh hoạt và nơi có nắng nhiều để đẩy nhanh quá trình phân hủy.
Như đã nói ở trên, rác hữu cơ được phân làm 2 loại là rác hữu cơ xanh và rác hữu cơ nâu. Cần phân loại đúng rác thải để từ đó biết chúng chứa các chất hữu cơ gì, từ đó có thể cung cấp cho cây các loại dinh dưỡng thiết yếu để cây phát triển khỏe mạnh. Cần lưu ý: Để thúc đẩy quá trình ủ phân hữu cơ, đồng thời ức chế mầm bệnh trong phân ủ vì vậy bạn có thể dùng phân trùn quế hoặc men vi sinh trichoderma để trộn chung với phân hữu cơ.
Chúng ta cần tránh những loại rác thải sau đây khi chọn rác thải hữu cơ để làm phân bón:
Sau khi phân loại được các loại phân xanh, phân nâu và các thành phần cần tránh khi bạn làm phân hữu cơ tại nhà. Chúng ta tiến hành trộn phân xanh và phân nâu theo tỉ lệ như sau:
Bạn có thể kiểm tra độ ẩm khi tự làm phân hữu cơ tại nhà thông qua việc kiểm tra bằng tay, sao cho phân không được quá ướt.
Sau 30 ngày bạn thấy phân hữu cơ của mình có những đặc điểm sau thì có nghĩa phân ủ của bạn đã phân hủy hoàn toàn. Phân hữu cơ tự ủ có những đặc điểm như:
Bên cạnh việc bón phân hữu cơ cho cây, bạn hay tham khảo thêm các kinh nghiệm chăm sóc cảnh quan để có thể giữ cho khu vườn của mình luôn tươi xanh nhé!
Trên đây Koji đã chia sẻ với bạn 7 bước cực đơn giản để tự làm phân bón hữu cơ tại nhà, vừa rất thân thiện với môi trường lại an toàn cho sức khỏe người sử dụng và đặc biệt hơn hết là không gây hại cho môi trường đất nhà bạn. Chúc bạn thành công với việc tự làm phân bón hữu cơ nhé!
Nếu bạn muốn tìm một đơn vị thi công sân vườn uy tín, chuyên nghiệp, hãy liên hệ với chúng tôi qua hot line 0912 879 919 – 097 555 9193 để có tư vấn và báo giá chi tiết nhất.
Xem thêm dự án sân vườn của Koji TẠI ĐÂY
Xem thêm những kiến thức thú vị về cảnh quan sân vườn và hồ Koi TẠI ĐÂY
Chỉ với 5 bước đơn giản để làm hồ cá mini đẹp độc đáo tại nhà
CÁ KOI BỊ RẬN CẮN PHẢI LÀM GÌ? 3 CÁCH TRỊ RẬN NƯỚC Ở CÁ KOI HIỆU QUẢ
CÁ NGỨA LÀ BỆNH GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ CÁ KOI NGỨA MÌNH?
Mô hình nhà hàng sân vườn đẹp nổi bật nhất hiện nay
CÁ KOI BỊ LỒI MẮT - DẤU HIỆU BỆNH NGUY HIỂM KHÔNG THỂ CHỦ QUAN
CÁ KOI CÓ LÒNG TRẮNG MẮT BỊ ĐỤC LÀ BỆNH GÌ? CÁCH CHỮA DỨT ĐIỂM, NHANH CHÓNG
30/09/2023
27/06/2023
07/05/2023
25/04/2023
0912 879 919